Thị trường kinh doanh ngày càng phát triển và nở rộ , doanh nghiệp để đứng vững và phát triển mạnh thì việc đưa ra những chiến lược chính xác, đúng đắn và kịp thời. Đâu là những yếu tố tác động trực tiếp đến chiến lược canh tranh của doanh nghiệp? Nhà quản lý cần làm gì để nâng cao cơ hội cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường đang có nhiều biến động, đặc biệt là trong thời điểm sắp bước sang năm mới 2023 ? Hãy cùng tham khảo bài viết dieuhoangdesign.com để tìm hiểu những chiến lược cạnh tranh như thế nào ?
1.Chiến lược cạnh tranh là gì ?
Chiến lược cạnh tranh là hệ thống các kế hoạch triển khai ngắn hạn , dài hạn mà tổ chức vạch ra với mong muốn đạt được mục tiêu. Chiến lược cạnh tranh là doanh nghiệp đưa ra những kế hoạch kinh doanh để có thể đưa thương hiệu của mình phát triển trên thị trường nhằm cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ khác trên thị trường.
Chủ động đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu, mọi cơ hội , thách thức trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình cũng như của đối thủ trên thị trường.
Xem thêm : Đối thủ cạnh tranh là gì ?
Có nhiều chiến lược cạnh tranh trên thị trường nhưng thường thì cạnh tranh của doanh nghiệp được phân loại theo 4 chiến lược sau đây :
2.4 chiến lược cạnh tranh trong doanh nghiệp
2.1 Chiến lược về chi phí, giá.
Đây là chiến lược mà doanh nghiệp thường xuyên quan tâm nhất trong các chiến lược, mục tiêu then chốt của doanh nghiệp đó là trở thành một nhà sản xuất, nhà cung ứng có giá thành được đánh giá là thấp nhất trong ngành hoặc trên thị trường hiện tại.
Việc đưa ra được mức giá thấp nhất đủ nội lực sau khi đã trừ hết các khoản chi phí cho: sản xuất, vận chuyển, quảng bá sản phẩm sẽ giúp sản phẩm của bạn tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng.
Điểm quan trọng nhất của chiến lược này là tiết kiệm và giảm từng xu chi phí sản xuất để đạt được lợi thế cạnh tranh. Điều đó đòi hỏi phải kiểm soát chi phí chặt chẽ và nâng cao hiệu quả công tác quản lý vật tư, công nghệ và các chức năng khác. Ưu tiên đầu tư cho cơ khí hóa và tự động hóa.
xã hội ngày càng phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng cập nhật và thay đổi về mặt công nghệ để thay thế những thiết bị đã trở nên lỗi thời và không đủ đáp ứng về mặt kỹ thuật. Chính điều này sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến việc cắt giảm chi phí
Xem thêm : Marketing trong kinh doanh
2.2 Chiến lược cạnh tranh tập trung phân biệt và khác biệt
Chiến lược này giúp doanh nghiệp tạo sự khác biệt , sự độc đáo của sản phẩm , dịch vụ của mình trên thị trường.
Hiểu một cách đơn giản, chiến lược tập trung là xây dựng một bản kế hoạch kinh doanh chỉ nhắm tối một phân khúc khách hàng cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu riêng biệt của nhóm khách hàng đó.
Với một chiến lược thành công, sản phẩm của công ty có thể tạo ra sự đột phá, khác biệt cũng như tạo dấu ấn đặc biệt hơn với khách hàng so với các sản phẩm tương tự của đối thủ. Đó có thể là sự khác biệt về chất lượng sản phẩm, giá cả, tính năng đa dạng, chi phí hợp lý, …
Bản chất của chiến lược tập trung là thu hẹp thị trường, chính vì vậy mà chi phí sản xuất cũng thấp hơn nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của một phân khúc khách hàng cụ thể.
Xem thêm : Hình ảnh thương hiệu
2.3 Chiến lược cạnh tranh về chi phí
Bản chất của chiến lược này là doanh nghiệp tập trung vào một phân khúc thị trường cụ thể và luôn giữ mức chi phí thấp trong phân khúc thị trường đó.
Mục tiêu của chiến lược tập trung chi phí đó là giúp doanh nghiệp tăng nhận diện thương hiệu quả nhân và thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng có thói quen bị thu hút bởi những sản phẩm giá rẻ, các chương trình khuyến mại.
Chiến lược này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn để khai thác được những lợi thế về quy mô. Điểm quan trọng nhất của chiến lược này là tiết kiệm và giảm từng xu chi phí sản xuất để đạt được lợi thế cạnh tranh.
2.4 Chiến lược phân biệt , khác biệt hóa.
Việc xây dựng chiến lược này sẽ giúp doanh nghiệp phát huy những đặc tính riêng biệt của sản phẩm, giúp người mua hàng thông thái có những nhìn nhận mới mẻ về sản phẩm mà mình đang hướng tới nhằm mục đích vượt qua các đối thủ khác trên thị trường.
Mục tiêu của chiến lược này được hiểu là giúp doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt khi đánh vào một phân khúc thị trường nhất định nào đó.
Tính độc đáo của sản phẩm được khách hàng nhận biết và đánh giá là cơ sở tạo ra lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh và là cơ sở để giữ vững thị phần mà doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được.
Một số rủi ro mà chiến lược này mang lại :
- Khi tính độc đáo của sản phẩm không còn được khách hàng cảm nhận hoặc không sẵn lòng trả giá cao hơn cho tính khác biệt đó
- Khi tính khác biệt của sản phẩm bị sao chép bắt chước
- Khi tập trung vào khác biệt hóa, điều tất yếu làm gia tăng chi phí sản xuất kinh doanh dễ dẫn đến tình trạng giá bán quá chênh lệch so với các đối thủ.
Liên hệ cho chúng tôi để được hộ trợ :
link web: https://dieuhoangdesign.com
facebook : https://www.facebook.com/thietke.dieuhoangdesign.designer
behance : Behance diệu hoàng design
Hotline : 098 7964 179 (zalo) để được hỗ trợ chi tiết…
Nhận :
Thiết kế Buôn Ma Thuột https://www.behance.net/ttbichdu7c1f
Thiết kế Đà Nẵng
Thiết kế TP.Hồ Chí Minh
Thiết kế Hà Nội